您现在的位置是:NEWS > Nhận định
Nhận định, soi kèo Odisha vs NorthEast United, 21h00 ngày 3/2: Đối thủ yêu thích
NEWS2025-02-06 13:01:18【Nhận định】2人已围观
简介 Hư Vân - 03/02/2025 04:30 Nhận định bóng đá g euro 2024 lịch thi đấueuro 2024 lịch thi đấu、、
很赞哦!(7)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Arsenal vs Man City, 23h30 ngày 2/2: Pháo nổ rộn ràng
- Canon EOS 7D khởi đầu series 7
- Nokia 2220 – “Dế” giá rẻ, nhiều sắc màu
- HP giới thiệu loạt máy tính chạy Windows 7
- Nhận định, soi kèo Motherwell vs Celtic, 22h00 ngày 2/2: Khách gặp khó
- Sony Ericsson Aino “có vấn đề” màn hình
- Notebook cảm ứng đa điểm đầu tiên của Acer
- Bi hài chuyện các NPH game làm từ thiện
- Nhận định, soi kèo Dhofar vs Al
- Acer sắp ra 6 smartphone Android mới
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Eintracht Frankfurt vs Wolfsburg, 21h30 ngày 2/2: Tận dụng lợi thế
">
Linh giới ấn định ngày Alpha test
">Màn hình mềm 19 inch của LG tạo cảm giác như bạn đang đọc một tờ báo thật. (Ảnh: nguồn Internet) LG giới thiệu màn hình mềm đọc báo điện tử
Motorola Sholes Những chiếc di động Motorola định bán qua AT&T được làm lại từ một số mẫu di động cũ chạy hệ điều hành Windows Mobile.
Theo báo The Street, AT&T đã xem xét những chiếc di động này, cho là “quá lạc hậu” đối với khẩu vị của họ và do vậy họ từ chối thực hiện bất cứ giao dịch nào với Moto.
">AT&T chê ĐTDĐ Android của Motorola lạc hậu
Nhận định, soi kèo Real Betis vs Athletic Bilbao, 3h00 ngày 3/2: Củng cố vị trí Top 4
Mẫu laptop thời trang mới của CMS. Sản phẩm đầu tiên trong dòng máy tính thời trang là CMS X-Style S20AS7431, được tích hợp bộ vi xử lý Intel Core 2 Duo T6400 tốc độ 2x 2.0 GHz ; bộ nhớ RAM 2GB DDR2, ổ cứng 250 GB SATA, ổ đĩa DVD và màn hình 14,1 inch, webcam 1,3 megapixel. CMS X-Style S20AS7431 được bán với giá 10,9 triệu đồng (chưa bao gồm VAT).
">CMS ra mắt laptop thời trang 9,9 triệu đồng
Trong một cửa hàng điện thoại di động "nhái" ở Thâm Quyến, Trung Quốc. Logo hình quả táo phía sau lưng chiếc điện thoại này khiến khách tưởng đây là chiếc iPhone của Apple. Tuy nhiên, anh nhân viên bán hàng tỏ ra khá trung thực khi thú nhận, đây không phải là chiếc iPhone, mà là một chiếc Hi-Phone! “Nhưng chiếc điện thoại này cũng tốt chẳng kém gì iPhone đâu!”, anh khẳng định thêm.
Từ túi xách “nhái” tới điện thoại “nhái”
Trong khi đó, hàng chục cửa hiệu kế bên cũng bày bán la liệt các mẫu điện thoái “nhái” hàng của Nokia, Motorola, Samsung… hoặc những chiếc điện thoại giá bèo có vẻ bề ngoài na ná. Nếu không để ý kỹ, sẽ chẳng ai biết đâu là giả, đâu là thật.
“Cách đây 5 năm, chẳng có chiếc điện thoại giả nào cả. Để sản xuất điện thoại, người ta cũng cần nhà thiết kế, kỹ sư phần cứng, phần mềm… Nhưng nay, một công ty chỉ có 5 nhân viên cũng có thể cho ra lò điện thoại. Trong vòng 100 dặm quanh đây, anh có thể tìm được khối nhà cung cấp”, anh Xiong Ting, một quản lý bán hàng tại công ty chuyên sản xuất linh kiện điện thoại Triquint Semiconductor cho biết.
Tiến bộ về công nghệ đã cho phép hàng trăm công ty nhỏ của Trung Quốc, trong đó có những doanh nghiệp chỉ có 10 nhân viên, tung ra thị trường chợ đen những chiếc điện thoại có giá thậm chí chỉ 20 USD mỗi chiếc.
Giữa lúc các công ty Trung Quốc đang nỗ lực tiến lên trong chuỗi giá trị của lĩnh vực sản xuất công nghiệp, dịch chuyển từ sản xuất đồ chơi và hàng dệt may sang sản xuất máy tính và xe hơi chạy điện, thì lĩnh vực sản xuất hàng “nhái” ở nước này cũng có sự chuyển biến tương tự. Sau nhiều năm làm hàng túi xách đồ hiệu “nhái” và đĩa DVD rẻ tiền, nhiều nhà sản xuất Trung Quốc đang “gặm” dần thị phần của những hãng sản xuất điện thoại di động hàng đầu thế giới.
Mặc dù mới chỉ xuất hiện trong vòng vài năm trở lại đây, điện thoại di động giả, “nhái” đã chiếm thị phần trên 20% tại thị trường điện thoại di động Trung Quốc. Theo hãng nghiên cứu Gartner của Mỹ, Trung Quốc cũng chính là thị trường điện thoại di động lớn nhất thế giới.
Ngoài ra, điện thoại “nhái” có nguồn gốc Trung Quốc còn được xuất khẩu sang Nga, Ấn Độ, Trung Đông, châu Âu, và thậm chí cả thị trường Mỹ. “Thị trường điện thoại giả đang mở rộng quá nhanh chóng. Họ copy Apple, Nokia, và bất kỳ hãng nào mà họ muốn. Họ phản ứng rất nhanh với thị trường”, nhà phân tích cao cấp Wang Jiping tại công ty nghiên cứu các xu hướng công nghệ IDC nhận xét.
Cuộc chiến chống điện thoại “nhái”
Lo ngại về tốc độ tăng trưởng như vũ bão của các loại điện thoại giả, “nhái”, các thương hiệu điện thoại lớn đang thúc giục Chính phủ Trung Quốc tìm biện pháp ngăn chặn. Đồng thời, họ cũng cảnh báo người tiêu dùng về những rủi ro có thể xảy ra với sức khỏe khi sử dụng những loại điện thoại này, chẳng hạn, loại pin rẻ tiền trong điện thoại “nhái” có thể nổ bất kỳ lúc nào.
Hãng sản xuất điện thoại di động lớn nhất thế giới Nokia cho biết, hãng này đang hợp tác với Bắc Kinh để chống lại sự lan tràn của điện thoại “nhái”. Motorola cho hay, họ cũng đang hành động tương tự, trong khi Apple từ chối bình luận.
Thậm chí các hãng sản xuất điện thoại của Trung Quốc cũng đang mất dần thị phần vào tay những công ty “ngầm” vốn có lợi thế chi phí vì trốn được các loại thuế và phí. “Chúng tôi đang hứng chịu tác động nghiêm trọng từ các loại điện thoại giả. Các nhà sản xuất điện thoại hợp pháp phải nộp thuế giá trị gia tăng 17%, trong khi các công ty làm hàng giả trốn được khoản này”, ông Chen Zhao, Giám đốc bán hàng tại hãng điện thoại di động Konka của Trung Quốc, cho hay.
Tuy nhiên, cho tới thời điểm này, các nhà chức trách Trung Quốc chưa làm được gì nhiều để ngăn chặn sự lan tràn của các loại “dế” giả. Những sản phẩm “chợ đen” này thậm chí còn được quảng cáo trên các chương trình quảng cáo truyền hình đêm khuya với những lời mời chào như “giá bằng 1/5, chức năng và bề ngoài y chang…” hoặc “mua shanzhai để chứng tỏ lòng yêu nước của bạn” (shanzhai là tiếng Trung Quốc để gọi hàng “nhái” nói chung, trong đó có điện thoại di động giả).
Tháng trước, Bộ Công nghiệp và Công nghệ thông tin Trung Quốc đã cảnh báo người tiêu dùng về sự nguy hiểm của các sản phẩm điện thoại giả với mức độ bức xạ vượt quá giới hạn cho phép. Cơ quan bảo vệ người tiêu dùng của Trung Quốc cho biết, điện thoại giả là mặt hàng nhận được nhiều sự phàn nàn nhất từ phía người tiêu dùng trong năm 2008. Báo chí Trung Quốc đưa tin, cách đây vài tuần, một người đàn ông 45 tuổi ở miền Nam Trung Quốc đã bị bỏng nặng sau khi chiếc điện thoại mà ông này sử dụng phát nổ trong túi áo sơ mi.
">Thâm nhập thế giới “dế' nhái ở Trung Quốc
Bài học của Trung Quốc
Đến nay có thể khẳng định Trung Quốc là một cường quốc game online của châu Á và chính phủ cũng đang vạch ra cho lĩnh vực này những bước đi rất thành công, khiến cho nhiều quốc gia khác trong khu vực phải nể phục.
Nửa đầu năm 2005, game online ở Trung Quốc vẫn là một mớ hỗn độn. Lúc này, cơ quan chức năng vẫn chưa quan tâm nhiều tới nó. Nhưng sau khi nhận thấy lợi nhuận khổng lồ từ ngành công nghiệp giải trí trực tuyến này, chính phủ đã quyết định đầu tư 2 tỷ USD để phát triển công nghiệp trò chơi trong nước.
Tuy nhiên, mặc dù đầu tư như thế, nhưng các nhà chức trách cũng nhận thức được những nguy hiểm mà game online mang lại, trong đó nguy hiểm nhất là tình trạng nghiện game xảy ra ở giới trẻ dẫn đến sự xuất hiện trung tâm cai nghiện Internet. Chính vì thế, song song với việc đầu tư phát triển ngành công nghiệp đẻ trứng vàng này, Trung Quốc bắt đầu siết chặt công tác quản lý game online trong nước.
Động thái đầu tiên là cuối năm 2005, Trung Quốc bắt đầu tiến hành quản lý giờ chơi trong game online. Mỗi ngày, game thủ chỉ được online không quá 5 giờ đồng hồ. Một quyết định được rất nhiều người đồng tình và họ đã thực hiện rất tốt. Đến tháng 6/2006, chính phủ Trung Quốc bắt đầu quản lý game thủ bằng chứng minh nhân dân khiến cho những người chơi game chỉ được sử dụng một tài khoản duy nhất và được đưa vào dữ liệu của chính phủ để theo dõi. Việc này họ làm chặt chẽ đến mức các nhà phát hành cũng phải chấp nhận sửa lại thay đổi trong lập trình game của mình.
Cũng kể từ đó, Trung Quốc bắt đầu khuyến khích các công ty sản xuất game trong nước làm game của chính mình. Đồng thời, để cổ vũ cho sự phát triển đó, nửa đầu năm 2009, họ bắt đầu kiểm soát chặt chẽ nội dung game online du nhập từ nước ngoài bằng các hàng rào kỹ thuật như đưa ra các tiêu chuẩn cho các nhà phát hành game, gây khó khăn cho việc nhập game từ nước ngoài mà điển hình là việc công ty The9 đang gặp khó khăn trong việc xin giấy phép phát hành phiên bản mở rộng mới nhất Wrath of the Lich King trong trò chơi trực tuyến World of Warcraft một thời gian dài. Mới đây nhất, theo công văn vừa được ban hành của Tổng cục Báo chí và Xuất bản Trung Quốc (GAPP), họ chính thức nghiêm cấm người nước ngoài đầu tư vào thị trường game online Trung Quốc dưới mọi hình thức (hợp tác, liên doanh…). Các công ty nước ngoài cũng không được thỏa thuận để hỗ trợ, giúp đỡ cho các công ty trong nước về vấn đề kỹ thuật.
Đến ngày 27/7/2009, các nhà chức trách tiến hành hành động bảo vệ môi trường lành mạnh trong game online với việc Bộ Văn hóa quyết định “cấm lưu hành và phát triển các trò chơi có các hành vi trái với đạo đức và các quy tắc chuẩn mực của xã hội như đánh đập, giết chóc, cước bóc, cưỡng hiếp, lừa đảo và có các cảnh máu me, bạo lực…”. Trước đó, trong một phần nỗ lực nhằm làm trong sạch môi trường online cho thế hệ trẻ, Bộ Văn hóa Trung Quốc đã khuyến nghị danh sách 10 trò chơi trực tuyến phù hợp với trẻ vị thành niên và danh sách này được công bố thường niên.
Bên cạnh đó, việc bảo vệ nhà phát hành trước các hành vi phá hoại của hacker gây thiệt hại cho họ, chính phủ đã giúp nhà phát hành kết hợp với công an truy bắt những người thực hiện việc này. Điển hình là tháng 9/2009, hai công ty chuyên viết phần mềm auto trong game của nhà phát hành Tencent là Khang Đức và Robol đã bị cảnh sát lục soát và bắt giữ người, tang vật.
Có thể nói mặc dù vẫn còn những “hạt sạn”, nhưng công tác quản lý game online của Trung Quốc đã gặt hái khá nhiều thành công và nhanh chóng đưa nước này trở thành một cường quốc game online ở châu Á.
">Thuần hoá “quái vật ảo”